Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2014

CHĂM SÓC GIẤC NGỦ CHO TRẺ

Mỗi bé chào đời đó là sự kết hợp tuyệt vời giữa các gen di truyền của bố mẹ, bên cạnh đó còn nhiều điều thú vị làm cho bé trở nên độc nhất giữa thế giới này! Dù cho vô vàn khác biệt, tất cả các bé vẫn có những nhu cầu chung cần được đáp ứng nhằm đảm bảo sự phát triển cũng như khai mở những tiềm năng “búp trên cành”. Giấc ngủ là một trong những nhu cầu thiết yếu nhất. Tuy nhiên, mặc dù là quan trọng và cơ bản cho sức khỏe, tại sao rất nhiều bé lại không chịu ngủ ? Bố mẹ boăn khoăn không chắc cách nào là tốt nhất để dỗ bé ngủ và liệu rằng cách chăm sóc đó có phù hợp với con mình hay không ? Điều này có thể gây nên ảnh hưởng tác động đến những trẻ kém thích ứng và nhạy cảm hơn những trẻ khác.  Câu "cửa miệng" thường được ông bà ta dùng khi nói về tầm quan trọng của giấc ngủ đối với trẻ:  " Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" . Giấc ngủ đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm sinh lý của trẻ. Các bậc cha mẹ, ai c

GỬI NGƯỜI...LÀM VỢ !

Chồng thức suốt đêm chăm sóc vợ ốm, sáng ra hỏi: “Hôm nay thấy thế nào? Còn đau không?”.   Người ấy đến thăm, hỏi: “Hôm nay em thấy thế nào ? Còn đau không em?”. Chồng hì hụi nấu cho vợ bát cháo, bưng đến, nói: “Ăn đi cho toát mồ hôi...” Người ấy đến đúng lúc bát cháo còn để trên bàn, bảo: “Em ăn đi kẻo nguội...” Sáng thấy trời trở gió, chồng đưa cho cái áo khoác bảo: “Trời lạnh đấy...” Người ấy nhìn thấy quấn kín mít trong đống áo quần, hỏi: “Có lạnh không em?” Chỉ thêm một từ “em” mà sao nghe lòng cứ rưng rưng. Người ấy thật dịu dàng, thật trìu mến, thật đáng yêu. Chỉ thiếu một từ “em” mà thấy lòng lạnh tanh, ngao ngán thấy ông chồng thật khô khan, cục mịch. Chỉ vì một từ em mà chị đã xao lòng. Chỉ thiếu một từ em mà chị cảm thấy hụt hẫng, người đâu mà khô như ngói. Chị thật chóng quên. Trước kia anh đâu có thế. Nhưng... Anh vừa hoàn thành công trình được nghiệm thu xuất sắc, vội lao về nhà để đưa vợ đi nhà hàng chiêu đãi, mặc cho đồng nghiệp í

NUÔI ĐỘNG VẬT SẼ GIÚP TRẺ TRƯỞNG THÀNH HƠN

Các nhà khoa học Mỹ cho rằng, việc nuôi một thú cưng trong nhà sẽ giúp cho những đứa trẻ phát triển được các mối quan hệ xã hội và tăng khả năng kết nối cộng đồng. Tiến sĩ Megan Mueller – một nhà tâm lý học phát triển và là trợ lý giáo sư của trường Thú y Cummings, tại Đại học Tufts bang Massachusetts đã phát biểu rằng: “Phát hiện này của chúng tôi cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ giữa con người và động vật nuôi”. Nuôi thú cưng là phương pháp hữu hiệu để tăng tính hòa nhập xã hội của những người trẻ. Tiến sĩ Mueller đã tiến hành khảo sát trong hơn 500 người có độ tuổi từ 18 đến 26 về thái độ và sự tương tác của họ với động vật. Cuộc khảo sát này phục vụ cho việc nghiên cứu được đưa ra trong tạp chí trực tuyến Ứng dụng phát triển khoa học. Các phản ứng của những người tham gia được so sánh với câu trả lời cho những câu hỏi được thiết kế để đo lường các đặc điểm phát triển của thanh niên tích cực như: năng lực, sự chăm sóc, sự tự tin, khả năng kết nối và tính cách,

TRẺ EM VÀ CÔNG NGHỆ

  Viện Nghiên cứu Y khoa trẻ em Mỹ và Hội Y khoa Canada cảnh báo rằng không nên cho trẻ từ 0 đến 2 tuổi tiếp xúc với thiết bị điện tử dưới bất cứ hình thức nào. Còn với trẻ từ 3-5 tuổi thì hạn chế 1 tiếng/ngày, và từ 6-18 tuổi thì thời gian tiếp xúc chỉ nên ở mức 2 tiếng mỗi ngày. Thực tế thì giới trẻ hiện nay đang dành quá nhiều thời gian tiếp xúc với thiết bị điện tử, có thể gấp 4-5 so với cường độ cho phép, và điều này thường để lại những hậu quả nghiêm trọng – theo báo cáo của Kaiser Foundation 2010, Active Healthy Kids Canada 2012. Các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, trò chơi điện tử, ipad đang làm gia tăng một cách nghiêm trọng thói quen và tác động của việc sử dụng công nghệ, đặc biệt với thanh thiếu niên. 1. Kích thích não bộ phát triển Từ 0 đến 2 tuổi, não của trẻ phát triển gấp 3 lần về kích cỡ và tiếp tục phát triển nhanh chóng cho đến 21 tuổi. Sự phát triển sớm não bộ của trẻ được quy định bởi những kích thích môi trường.Sự kích thích sớm đối với phát

RỐI LOẠN ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ (OCD)

Rối loạn ám ảnh-cưỡng chế (OCD - Obsessive-Compulsive Disorder) là một dạng thuộc nhóm Rối loạn lo âu. Người bị bệnh này có những ý nghĩ (bị ám ảnh) hoặc hành vi lặp đi lặp lại một cách vô nghĩa nhưng không có khả năng kiểm soát (bị cưỡng chế) chúng – hành vi mang tính nghi thức nhằm chống tạo cảm giác an toàn (với y nghĩ là chống lại hoặc ngăn ngừa).  Những ám ảnh và hành vi cưỡng chế này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân (gây ra cảm giác hoang mang, lo lắng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sống của bệnh nhân như công việc, học tập, đời sống hôn nhân…). Có những lúc, bệnh nhân vẫn nhận ra rằng những ý nghĩ ám ảnh và hành vi của mình là quá mức bình thường trở nên vô lý, bên cạnh đó thông thường là một sự mặc cảm về trách nhiệm – phải làm thế nào để chống lại và làm giảm bớt sự tổn hại từ các suy nghĩ xâm nhập. - Ám ảnh: Bệnh nhân có xuất hiện những ý nghĩ mang tính ám ảnh hoặc cưỡng chế dẫn đến tình trạng lo lắng quá mức về tình hình hiện

KỸ NĂNG SỐNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Kỹ năng là khả năng thao tác, thực hiện một hoạt động nào đó trở nên thành thạo. Hiện thực là có một Kỹ năng sống được hiểu đơn giản là bao gồm các kỹ năng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người, tăng cường khả năng thích ứng và ứng phó với môi trường một cách tích cực. Cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực hỗ trợ cho những thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy kỹ năng sống   có thể được hiểu như là một năng lực chuyển đổi kiến thức lý thuyết thành hành động cụ thể, được rèn luyện thông qua các hành vi tích cực nhằm thay đổi nhận thức, tình cảm, thái độ...nâng cao chất lượng cuộc sống, khả năng ứng phó - thích ứng với môi trường xã hội, hướng đến và phát triển năng lực cá nhân (học tập, làm việc hiệu quả, tăng cường khả năng tương tác xã hội, sống tích cực hơn).  "khoảng cách" giữa việc tiếp nhận thông tin, nhận thức và hành động điển hình như biết rằng nước chiếm một lượng lớn - thành phần quan trọng trong cơ thể nhưng một số người lại chư tập

GỮI ĐẾN NHAU...LỜI NHẮC NHỞ TRONG TÌNH YÊU - MỞ ĐẦU

Có lẽ hình phạt khủng khiếp nhất đối với con người đó là “bất tử trong cô độc”. Trải qua lịch sử hình thành dài lâu từ thưở sơ khai cho đến ngày hôm nay, con người không ngừng phát triển những cách thức và công nghệ phát triển sự giao tiếp ngày một tinh vi hơn. Lúc con người cảm thấy cô độc trong vỏ ốc của chính mình là khoảng thời gian tệ hại nhất, khi đó ý thức con người chìm ngập trong những cảm xúc: buồn bả, chán nản, thất vọng, tức giận…bên cạnh những cảm xúc này là những ý nghĩ lệch lạc và méo mó. Và có lẽ chính vì thế mà từ cái thế giới vốn dĩ chất chứa vô vàn sự phức tạp, tâm lý con người vẫn luôn có những “bức màn bí ẩn” này lại nảy sinh một thứ tình cảm đa dạng và cao cấp, phức tạp đó chính là tình yêu. Từ những khoảng khắc rung động “..cái thưở ban đầu lưu luyến ấy…” , rồi những lần gặp gỡ tựa hồ như “..ta nhìn nhau, bốn mắt biết làm sao” hay “ sự ngại ngùng rồi bao lần e thẹn, em mỉm cười khẻ bảo tại vì anh”, nhiệt huyết nồng cháycủa tình yêu rồi càng không thể thiếu nhữ

TẢN MẠN VỀ TÌNH YÊU

Tình yêu cũng giống như một ly cà phê sữa, nếu quá nhiều cà phê nó sẽ trở nên chát đắng. Yêu nhau là học cách chia sẻ, chấp nhận và thay đổi bản thân để đạt đến sự hòa hợp. Đôi lúc ta có thể đau đớn, ngã quỵ cùng những giọt nước mắt lăn dài…ta khóc ư ?…khóc không có nghĩa là yếu đuối, mà chỉ là bản thân tôi và bạn đủ mạnh mẽ để cảm nhận, trải lòng và sống thật với cảm xúc của bản thân. Sự ích kỷ, tính chiếm hữu, sự so sánh là điều không thể tránh khỏi trong tình yêu. Trong mỗi con người đều có một góc khuất cho riêng mình, con người trở nên lạnh lùng và vô cảm chỉ vì những trải nghiệm đau thương trong cuộc đời đã trải qua, đó chính là cách mà họ chọn hoặc học được nhằm bảo vệ bản thân thoát khỏi những tổn thương, cảm giác thiếu an toàn luôn chực chờ nuốt chững, những vết sẹo mang tên “niềm tin” trượt dài trong một quá khứ không thể nào vứt bỏ. Một tâm hồn cô độc trở nên chông chênh vì cô đơn, vì sợ hãi, hoang mang trong thực tại và cứ mãi lạc lối trong quá khứ mà nội lực bản thân

Ý THỨC VỀ HÔN NHÂN

Ai cũng nghĩ rằng yêu đơn giản là cưới, và những hệ lụy từ quyết định vội vàng, không suy nghĩ cho hạnh phúc lâu dài của mình. Đề tài hôn nhân là đề tài hấp dẫn cho những người sắp chuẩn bị lập gia đình, còn bạn đã trãi qua hôn nhân rồi thì đây cũng là điều để chúng ta học hỏi và rút ra kinh nghiệm trước khi bạn chạm tay vào hạnh phúc một lần nữa. Có thể hiểu những cặp sống chung đã quá thận trọng. Họ đã chứng kiến nhiều cảnh ly dị; thường của chính cha mẹ họ. Việc họ quyết định sống chung với nhau có thể là một nỗ lực khôn ngoan để tránh thất bại của những người đi trước. Quyết định sống chung có thể là một cố gắng thực để “trắc nghiệm” hôn nhân trước khi lao vào một thề hứa trọn đời của hôn nhân Kitô Giáo. Tuy nhiên, hôn nhân Kitô Giáo là một lời thề hứa; đó là sống với nhau khi hạnh phúc cũng như lúc gian nan. Lời thề hứa chỉ bắt đầu khi một người (hy vọng là cả hai) tự ý khép lại mọi lối thoát để sống với người khác trong một tương giao không bao giờ chấm dứt. Tại sao?

PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM – TÂM LÍ LỨA TUỔI THEO QUAN NIỆM CỦA PHÂN TÂM HỌC.

1.       GĐ môi miệng (0-2 tuổi) Trẻ dùng miệng để nhận biết sự vật, những đặ thù tâm lí cũng được nảy sinh liên quan trực tiếp đến những khoái cảm xoay quanh vào vùng môi miệng, sự sung sướng của trẻ khi được bú – mút có liên quan đến nhu cầu sinh lí và dần trở thành nơi thỏa mãn tình dục. Trẻ chưa phân biệt bản thân với đối tượng, trẻ rất hòa mình và gắn bó với mẹ. Một số vấn đề về có liên quan đến tâm bệnh học trẻ em khi khủng hoảng giai đoạn chưa được giải quyết thỏa mãn: ·         Rối loạn mối quan hệ mẹ-con: bỏ ăn, ói, quấy khóc. ·         Cai sữa sớm: hẫng hụt mút tay, tật xấu trong ăn uống. ·         Cai sữa muộn: lười ăn. Quan hệ mẹ con là chính (quan hệ mang tính thụ động). 2.       GĐ hậu môn (2-3 tuổi) Ở giai đoạn này trẻ bớt dần đi sự thụ động trong mối quan hệ, vì đi lại được nên tự đáp ứng những nhu cầu bản thân: dần dần tách mẹ. Hay chống đối đặc biệt những nguyên tắc vệ sinh., chuyển dần khoái cảm sang hành động tiêu tiện vì trẻ xem đây như là một

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN Ở TRẺ VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BẤT THƯỜNG CẦN LƯU Ý

1. Để theo dõi về sự phát triển thể chất nơi trẻ, sau đây là các chỉ số thể chất đánh giá về chiều cao:        ·         Trẻ sơ sinh : 50- 55cm ·         1 tuổi:       75cm ·         2 tuổi:       85 cm ·         3 tuổi:       95 cm ·         4 tuổi:       100cm ·         6 tuổi:        115cm Sau đó mỗi năm trẻ sẽ tăng chiều cao trung bình là 5cm, đỉnh điểm của lứa tuổi dậy thì trẻ có thể phát triển đến 8cm/năm. 2. Với chỉ số về cân nặng: được tính theo công thức CNLS  x2 =  CN khi bé  5 tháng .               (CNLS: cân nặng lúc sinh).                         x3                       12 tháng.                         x4                        24 tháng.        Sau 2 tuổi tăng 2kg/năm. 3. Phát triển vận động – Giao tiếp và kỹ năng phối hợp vận động ở trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi. Tháng Vận động Giao tiếp Kỹ năng phối hợp vận động Vận động thô Vận động tinh 0-1 Cử động chân tay ngẫu nhiên. - Bàn tay nắm.