Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2014

HY VỌNG MỚI CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TÂM LÝ SAU CHẤN THƯƠNG

(KhoaHoc.com.vn) - Các nhà khoa học đã tìm thấy tế bào thần kinh ngăn chặn việc hình thành các kí ức sợ hãi trong bộ não của chuột mang tên “Hippocampus”. Các tế bào thần kinh ức chế này cho phép tạo ra một bộ nhớ về bối cảnh và địa điểm mà không bị ảnh hưởng bởi chính sự kiện khó chịu diễn ra cùng lúc với bối cảnh đó. Trong một bản báo cáo đăng trên tạp chí Science, nhóm nghiên cứu cho biết, công trình này giúp họ hiểu rõ hơn về cơ sở thần kinh của các bệnh rối loạn tâm lý sau chấn thương ở người. Attila Lonsoczy, giảng viên đại học Colombia, New York cùng các đồng nghiệp đã chú trọng vào nghiên cứu cách Hipocampus lưu giữ những bối cảnh cụ thể cũng như việc tách chúng ra từ những sự kiện gây sợ hãi. Khi nhìn vào những tế bào thần kinh riêng lẻ trong não chuột, người ta nhận thấy các tế bào ức chế thần kinh gọi là  “Interneuron”  đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các ký ức của nỗi sợ hãi trước khi chúng di chuyển đến các vùng khác trong não. Trả lời kên

TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ TỰ VỆ TRONG TIẾN TRÌNH THAM VẤN - TRỊ LIỆU TÂM LÝ

Trong cuộc sống ngày một xô bồ, con người ngày càng có nguy cơ giảm súc về chất lượng sức khỏe tâm lý – tâm thần với các áp lực của đời sống mưu sinh, căng thẳng từ các mối quan hệ trong công việc, những “ách tắc” xuất hiện trong mối quan hệ vốn dĩ “tốt đẹp và êm ả một cách bình thường” giữa các thành viên trong gia đình, sự xáo trộn về thói quen sinh hoạt, nhịp sinh học đang có những thay đổi, sự bực tức khi bị thầy cô và bạn bè dè bỉu, chê trách thậm chí là bị “cô lập”…các tình huống này luôn có thể xuất hiện đối với bất kỳ ai, bất kỳ lúc nào…nhưng tình trạng sẽ trở nên căng thẳng và tạo ra những ức chế, u uất nếu như các vấn đề rắc rối ấy diễn ra trong một thời gian dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe về thể chất lẫn tâm thần của con người. Có bao giờ bạn tự hỏi sao tôi lại thế này ? hay sao bạn tôi dạo gần đây có nhưng hành vi kỳ lạ hoặc bất thường ? Hoặc sao bố tôi lại cư xử một cách kỳ lạ vậy ? Lòng tự trọng là hình ảnh mà chủ thể cảm nhận về chính bản thân mình, hình ả