Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2014

HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI, CẮM TRẠI, TRÒ CHƠI...VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG KỸ NĂNG SỐNG

HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI, CẮM TRẠI..VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VỚI TRẺ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG  KỸ NĂNG SỐNG. Những "đứa con tinh thần"..hoạt động kỹ năng sống ngoài các trò chơi mang tính phản xạ, tập trung sáng tạo, các trò chơi mang tính tập thể, trò chơi định hướng thì hoạt động dã ngoại, cắm trại  là rất cần thiết. vì thông qua các hoạt động này trẻ sẽ thể hiện một cách "tự nhiên" nhất bản thân của trẻ, cách ứng phó với môi trường cũng  như một phần nào đó, giáo viên kỹ năng cũng sẽ có thể quan sát và lượng giá những kỹ năng mà trẻ đã học, cách tác động để có thể cho trẻ tiếp nhận tốt hơn và gần gũi với trẻ hơn. Ngoài ra đối với một số trẻ nhút nhát, chưa tự tin thể hiện bản thân hay chưa hòa nhập với các bạn, chưa thích nghi với môi trường xung quanh hoặc khả năng thích nghi kém, các kỹ năng tự chăm sóc bản thân - tự giác và tự lập...sẽ được trẻ thể hiện và ngày một tiến bộ hơn. Với các trò chơi mang tính tập thể - team building trẻ sẽ cảm nghiệm các giá trị sống như sự

KỸ NĂNG SỐNG....TIẾN TRÌNH TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO ?

Kỹ năng sống hiện nay được xem như  là một hoạt động kiểu “phong trào”, là “miếng cơm manh áo” của không ít cá nhân và không ít đơn vị. Nhưng dưới góc nhìn của chúng tôi, những người trực tiếp tham gia vào hoạt động hỗ trợ - kích thích  - định hướng cho trẻ trong hoạt động kỹ năng sống, ứng dụng tâm lý vào lĩnh vực kỹ năng nhằm hỗ trợ - phát hiện - can thiệp cho cá nhân trẻ, gia đình những trẻ có vấn đề về phát triển tâm lý..., tư vấn phương pháp giáo dục chủ động, định hướng giáo dục và giao tiếp ứng xữ trong gia đình. Đây là một góc nhìn mà cũng tôi đã nghiên cứu, cảm nghiệm về những tác động cũng như phương pháp tác động trong hoạt động kỹ năng sống dành cho trẻ. Phương pháp hoạt động và giảng dạy được ứng dụng vào quá trình giảng dạy kỹ năng sống thật không đơn giản chút nào ! Dạy kỹ năng sống không phải là đọc sách hay đem tài liệu ra đọc cho học viên ngồi chép, hay nhồi nhét một chiều mà không để tâm đến những phản ứng từ phía học viên hay kiểm tra bằng cách “trả bài” một các